Cách đấu motor 3 pha thành 1 pha
Cách đấu motor 3 pha thành 1 pha hoạt động tốt trong trường hợp nếu bạn có động cơ 3 pha trong khi đó nguồn điện cấp chỉ có nguồn 1 pha, bạn đang phân vân đấu động cơ 3 pha vào mạng điện gia đình 220v.
Trong bài viết này chúng tôi sẽ chia sẽ những kiến thức quan trọng mà chúng tôi sử dụng nó trong trường hợp “khẩn cấp” để sử dụng motor điện 3 pha ở lưới điện 1 pha. Trên thực tế, Động cơ 3 pha có thể làm việc ở lưới 1 pha như động cơ 1 pha khi dùng tụ điện mở máy động cơ có thể đạt đến 80% công suất định mức. Tuy nhiên người ta thường áp dụng với động cơ 3pha công suất nhỏ dưới 2KW . Khi đó mỗi động cơ cần phải chọn cho 1 sơ đồ và trị số tụ điện cho phù hợp .
Nguyên tắc chuyển đổi các cuộn dây 3 pha sang hoạt động 1 pha
- Điện áp định mức trên cuộn dây không đổi
- Phải đặt 1 trong 2 cuộn dây pha thành cuộn làm việc cuộn còn lại thành cuộn khởi động
- Trị số tụ điện phải chọn sao cho góc lệch pha giữa dòng điện cuộn làm việc và khởi động đạt 900.
- Các sơ đồ nguyên lý chuyển đổi đấu motor 3 pha thành 1 pha
Theo nguyên tắc trên tuỳ theo điện áp nguồn và điện áp định mức của cuộn dây pha mà ta chọn 1 trong 4 sơ đồ sau:
Sơ đồ hình 1 và hình 3 áp dụng cho trường hợp điện áp lưới UL =UphaĐC
Sơ đồ hình 2 và hình 4 áp dụng cho trường hợp điện áp lưới UL =UdâyĐC
Nếu điện áp nguồn cung cấp cho động cơ là 220v sau khi đấu thành 1pha thì ta chọn sơ đồ hình 1 và hình 3
Nếu điện áp nguồn cung cấp cho động cơ là 380v sau khi đấu thành 1pha thì ta chọn sơ đồ hình 2 và hình 4
Tính chọn trị số tụ điện làm việc (tụ ngâm) và tụ khởi động theo công thức
Bước 1: Tính điện dung tụ điện làm việc
Trong đó :
Ipha đm là dòng điện định mức của động cơ
UL là điện áp nguồn 1pha mà động cơ sẽ hoạt động khi đấu 1pha
k là hệ số tính toán phụ thuộc vào từng sơ đồ đấu dây cụ thể :
– Sơ đồ hình 1 : k = 4800
– Sơ đồ hình 2 : k = 2800
– Sơ đồ hình 3 : k = 1600
– Sơ đồ hình 4 : k = 2740
Bước 2: Tính điện áp tụ điện làm việc
UC > 1.5 UL
Bước 3: Tính điện dung tụ điện khởi động
Ckđ =(2-3)CLV
Tính trị số tụ điện theo kinh nghiệm
Với những động cơ chạy lưới 220v thì cứ 1kw phải có CLV= 65 mF
Ví dụ : Động cơ 3pha 220/380v, 0,6kw đấu lại chạy 1pha 220v thì phải dùng tụ điện có điện dung:
CLV = 70x 0,6 = 39 mF
Ckđ =(2-3)CLV = (78-117)mF
Ví dụ : Một động cơ 3pha công suất 1kw điện áp 220/380v dòng điện 4.2/2.4A. Hãy đấu lại để sử dụng ở mạng 1pha 220v.
Giải:
– Nếu theo kinh nghiệm
CLV = 65 mF
Ckđ =(2-3)CLV = (130-195)mF
Hai tụ này là tụ dầu có Uc > 380v
– Theo công thức ta chọn sơ đồ:
+ Với hình 1:
+ Với hình 3:
Cách kết nối tụ thường trực với động cơ trong đấu motor 3 pha thành 1 pha
Trong thực tế, Động cơ 3 pha thường được kết nối theo 2 cách là kết nối sao và kết nối tam giác. Do đó để đơn giản hóa việc chuyển chuyển đổi động cơ 3 pha sử dụng lưới điện một pha tôi sẽ hướng dẫn cách kết nối chỉ cần 1 tụ điện thường trực với động cơ 3 pha để nó hoạt động với điện áp 1 pha, cách đảo chiều quay động cơ, ước tính, tính toán điện dung của tụ điện thích hợp
Kết nối Tụ thường trực với động cơ đấu hình tam giác
Chúng ta cần phải lắp đặt tụ với kết nối tan giác như hình vẽ dưới đây.
Ký tự * –> thay đổi kết nối giữa đầu nối sao của tụ điện cho phép đảo chiều quay của động cơ.
Kết nối Tụ thường trực với động cơ đấu hình sao
Chúng ta cần phải lắp đặt tụ với kết nối hình sao như hình vẽ dưới đây.
Ký tự * –> thay đổi kết nối giữa đầu nối sao của tụ điện cho phép đảo chiều quay của động cơ.
Cách chọn tụ thường trực
Điều này tương đối quan trọng vì nếu chúng ta chọn tụ điện có điện dung không phù hợp tức quá thấp hay quá cao sẽ ảnh hưởng đến hiệu suất của động cơ và có thể làm cháy cuộn dây động cơ .
Bảng tham khảo giá trị điện dung của tụ điện. chúng ta phải xem xét kỹ điện áp làm việc cũng như điện áp kết nối để tránh làm hư hỏng động cơ hay bản thân tụ điện.
Nguyên tắc chuyển đổi các cuộn dây 3 pha sang hoạt động 1 pha
- Điện áp định mức trên cuộn dây không đổi
- Phải đặt 1 trong 2 cuộn dây pha thành cuộn làm việc cuộn còn lại thành cuộn khởi động
- Trị số tụ điện phải chọn sao cho góc lệch pha giữa dòng điện cuộn làm việc và khởi động đạt 900.
- Các sơ đồ nguyên lý chuyển đổi đấu motor 3 pha thành 1 pha
Theo nguyên tắc trên tuỳ theo điện áp nguồn và điện áp định mức của cuộn dây pha mà ta chọn 1 trong 4 sơ đồ sau:
Sơ đồ hình 1 và hình 3 áp dụng cho trường hợp điện áp lưới UL =UphaĐC
Sơ đồ hình 2 và hình 4 áp dụng cho trường hợp điện áp lưới UL =UdâyĐC
Nếu điện áp nguồn cung cấp cho động cơ là 220v sau khi đấu thành 1pha thì ta chọn sơ đồ hình 1 và hình 3
Nếu điện áp nguồn cung cấp cho động cơ là 380v sau khi đấu thành 1pha thì ta chọn sơ đồ hình 2 và hình 4
Tính chọn trị số tụ điện làm việc (tụ ngâm) và tụ khởi động theo công thức
Bước 1: Tính điện dung tụ điện làm việc
Trong đó :
Ipha đm là dòng điện định mức của động cơ
UL là điện áp nguồn 1pha mà động cơ sẽ hoạt động khi đấu 1pha
k là hệ số tính toán phụ thuộc vào từng sơ đồ đấu dây cụ thể :
– Sơ đồ hình 1 : k = 4800
– Sơ đồ hình 2 : k = 2800
– Sơ đồ hình 3 : k = 1600
– Sơ đồ hình 4 : k = 2740
Bước 2: Tính điện áp tụ điện làm việc
UC > 1.5 UL
Bước 3: Tính điện dung tụ điện khởi động
Ckđ =(2-3)CLV
Tính trị số tụ điện theo kinh nghiệm
Với những động cơ chạy lưới 220v thì cứ 1kw phải có CLV= 65 mF
Ví dụ : Động cơ 3pha 220/380v, 0,6kw đấu lại chạy 1pha 220v thì phải dùng tụ điện có điện dung:
CLV = 70x 0,6 = 39 mF
Ckđ =(2-3)CLV = (78-117)mF
Ví dụ : Một động cơ 3pha công suất 1kw điện áp 220/380v dòng điện 4.2/2.4A. Hãy đấu lại để sử dụng ở mạng 1pha 220v.
Giải:
– Nếu theo kinh nghiệm
CLV = 65 mF
Ckđ =(2-3)CLV = (130-195)mF
Hai tụ này là tụ dầu có Uc > 380v
– Theo công thức ta chọn sơ đồ:
+ Với hình 1:
+ Với hình 3:
Cách kết nối tụ thường trực với động cơ trong đấu motor 3 pha thành 1 pha
Trong thực tế, Động cơ 3 pha thường được kết nối theo 2 cách là kết nối sao và kết nối tam giác. Do đó để đơn giản hóa việc chuyển chuyển đổi động cơ 3 pha sử dụng lưới điện một pha tôi sẽ hướng dẫn cách kết nối chỉ cần 1 tụ điện thường trực với động cơ 3 pha để nó hoạt động với điện áp 1 pha, cách đảo chiều quay động cơ, ước tính, tính toán điện dung của tụ điện thích hợp
Kết nối Tụ thường trực với động cơ đấu hình tam giác
Chúng ta cần phải lắp đặt tụ với kết nối tan giác như hình vẽ dưới đây.
Ký tự * –> thay đổi kết nối giữa đầu nối sao của tụ điện cho phép đảo chiều quay của động cơ.
Kết nối Tụ thường trực với động cơ đấu hình sao
Chúng ta cần phải lắp đặt tụ với kết nối hình sao như hình vẽ dưới đây.
Ký tự * –> thay đổi kết nối giữa đầu nối sao của tụ điện cho phép đảo chiều quay của động cơ.
Cách chọn tụ thường trực
Điều này tương đối quan trọng vì nếu chúng ta chọn tụ điện có điện dung không phù hợp tức quá thấp hay quá cao sẽ ảnh hưởng đến hiệu suất của động cơ và có thể làm cháy cuộn dây động cơ .
Bảng tham khảo giá trị điện dung của tụ điện. chúng ta phải xem xét kỹ điện áp làm việc cũng như điện áp kết nối để tránh làm hư hỏng động cơ hay bản thân tụ điện.
Từ khóa: Động cơ giảm tốc, Motor giảm tốc, Hộp số giảm tốc, Motor điện, Motor liền giảm tốc, Motor giảm tốc Cyclo, Motor điện 3 pha, Motor điện 1 pha, Động cơ liền hộp số, Động cơ liền giảm tốc, Motor AC, Motor DC, VS Motor, motor giảm tốc NMRV, Hộp giảm tốc, động cơ giảm tốc chân đế, động cơ giảm tốc mặt bích, động cơ giảm tốc vuông góc, motor giảm tốc cốt âm
Những tin mới hơn
- Thiết kế vỏ hộp giảm tốc côn (26/09/2020)
- Cách tăng momen xoắn của động cơ DC bằng bánh răng (28/09/2020)
- Công thức tính tỉ số truyền hộp giảm tốc (29/09/2020)
- Tỉ số truyền motor giảm tốc (30/09/2020)
- Cách kết nối hộp giảm tốc với thiết bị khác (25/09/2020)
- Chức năng của bộ giảm tốc (24/09/2020)
- Hộp số giảm tốc cốt âm NMRV (21/09/2020)
- Một số ưu điểm nổi bật của motor giảm tốc cốt âm (22/09/2020)
- Cách tính momen bánh răng của động cơ giảm tốc (23/09/2020)
- Những hư hỏng thường gặp và cách bảo dưỡng hộp giảm tốc (19/09/2020)
Những tin cũ hơn
- Motor giảm tốc là gì ? (07/03/2013)
- Những ứng dụng phổ biến của hộp số giảm tốc (06/03/2013)
- Hộp giảm tốc là gì – ứng dụng của hộp giảm tốc (05/03/2013)
- Nguyên lý hoạt động của motor giảm tốc bánh răng côn (05/03/2013)
- Phân biệt động cơ có hộp số và động cơ không hộp số (04/03/2013)
- Cách lựa chọn hộp số giảm tốc phù hợp với mục đích sử dụng (19/09/2012)
- Tìm hiểu ưu nhược điểm của hộp số giảm tốc trục vuông góc (13/09/2012)
- Quy trình bảo dưỡng motor giảm tốc tải nặng (12/12/2012)
- Ứng dụng của động cơ giảm tốc loại nhỏ mini (14/10/2010)
- Tìm hiểu về hộp số giảm tốc NMRV (13/10/2010)
Join