Động cơ điện xoay chiều là gì? Nguyên lý và cấu tạo của động cơ điện xoay chiều
Động cơ điện xoay chiều là động cơ điện hoạt động với dòng điện xoay chiều. Động cơ điện xoay chiều được sản xuất với nhiều kiểu và công suất khác nhau.
Theo sơ đồ nối điện có thể phân ra làm 2 loại: động cơ 3 pha và 1 pha, và nếu theo tốc độ có động cơ đồng bộ và động cơ không đồng bộ.
Ưu điểm, nhược điểm của động cơ điện xoay chiều
- Ưu điểm của động cơ xoay chiều
+ Cấu tạo đơn giản, dễ dàng sử dụng
+ Sử dụng nguồn điện trực tiếp từ lưới điện, không cần chỉnh lưu
+ Khả năng điều khiển tốc độ quay đa dạng
+ Kết cấu bền vững, khả năng chịu quá tải tốt nhờ cơ chế bảo vệ
+ Giá thành thấp hơn so với truyền động dùng động cơ một chiều
- Nhược điểm của động cơ xoay chiều
+ Mô men khởi động nhỏ, không sử dụng được trong các ứng dụng cần momen khởi động lớn
+ Tiêu tốn nhiều điện năng hơn so với động cơ một chiều
Cấu tạo, nguyên lý làm việc, phân loại động cơ điện xoay chiều
Phụ thuộc vào cấu tạo của mỗi loại động cơ điện mà chúng có nguyên lý hoạt động khác nhau. Đối với động cơ điện xoay chiều cũng có cấu tạo và nguyên lý hoạt động rõ rang. Về phần cấu tạo, động cơ điện xoay chiều gồm có hai phần chính: stator và rotor. Stato gồm các cuộn dây của ba pha điện quấn trên các lõi sắt bố trí trên một vành tròn để tạo ra từ trường quay. Rôto hình trụ có tác dụng như một cuộn dây quấn trên lõi thép.
Khi mắc động cơ vào mạng điện xoay chiều, từ trường quay do stato gây ra làm cho rôto quay trên trục. Chuyển động quay của rôto được trục máy truyền ra ngoài và được sử dụng để vận hành các máy công cụ hoặc các cơ cấu chuyển động khác.
Các loại motor điện xoay chiều
Động cơ điện xoay chiều 3 pha: Từ trường quay được tạo ra bằng cách cho dòng điện ba pha chạy vào ba nam châm điện đặt lệch nhau trên một vòng tròn. Cách bố trí các cuộn dây tương tự như trong máy phát điện ba pha, nhưng trong động cơ điện người ta đưa dòng điện từ ngoài vào các cuộn dây 1, 2, 3. Khi mắc động cơ vào mạng điện ba pha, từ trường quay do stato gây ra làm cho rôto quay trên trục. Chuyển động quay của rôto được trục máy truyền ra ngoài và được sử dụng để vận hành các máy công cụ hoặc các cơ cấu chuyển động khác.
Động cơ điện xoay chiều 1 pha: Dựa theo nguyên tắc của động cơ không đồng bộ ba pha, người ta chế tạo được những động cơ không đồng bộ một pha. Stato của loại động cơ này gồm hai cuộn dây đặt lệch nhau một góc, một dây nối thẳng với mạng điện, dây kia nối với mạng điện qua một tụ điện. Cách mắc như vậy làm cho hai dòng điện trong hai cuộn dây lệch pha nhau và tạo ra từ trường quay. Động cơ không đồng bộ một pha chỉ đạt được công suất nhỏ, nó chủ yếu được dùng trong các dụng cụ gia đình như quạt điện, máy hút bụi, máy bơm nước…
Ưu điểm, nhược điểm của động cơ điện xoay chiều
- Ưu điểm của động cơ xoay chiều
+ Cấu tạo đơn giản, dễ dàng sử dụng
+ Sử dụng nguồn điện trực tiếp từ lưới điện, không cần chỉnh lưu
+ Khả năng điều khiển tốc độ quay đa dạng
+ Kết cấu bền vững, khả năng chịu quá tải tốt nhờ cơ chế bảo vệ
+ Giá thành thấp hơn so với truyền động dùng động cơ một chiều
- Nhược điểm của động cơ xoay chiều
+ Mô men khởi động nhỏ, không sử dụng được trong các ứng dụng cần momen khởi động lớn
+ Tiêu tốn nhiều điện năng hơn so với động cơ một chiều
Cấu tạo, nguyên lý làm việc, phân loại động cơ điện xoay chiều
Phụ thuộc vào cấu tạo của mỗi loại động cơ điện mà chúng có nguyên lý hoạt động khác nhau. Đối với động cơ điện xoay chiều cũng có cấu tạo và nguyên lý hoạt động rõ rang. Về phần cấu tạo, động cơ điện xoay chiều gồm có hai phần chính: stator và rotor. Stato gồm các cuộn dây của ba pha điện quấn trên các lõi sắt bố trí trên một vành tròn để tạo ra từ trường quay. Rôto hình trụ có tác dụng như một cuộn dây quấn trên lõi thép.
Khi mắc động cơ vào mạng điện xoay chiều, từ trường quay do stato gây ra làm cho rôto quay trên trục. Chuyển động quay của rôto được trục máy truyền ra ngoài và được sử dụng để vận hành các máy công cụ hoặc các cơ cấu chuyển động khác.
Các loại motor điện xoay chiều
Động cơ điện xoay chiều 3 pha: Từ trường quay được tạo ra bằng cách cho dòng điện ba pha chạy vào ba nam châm điện đặt lệch nhau trên một vòng tròn. Cách bố trí các cuộn dây tương tự như trong máy phát điện ba pha, nhưng trong động cơ điện người ta đưa dòng điện từ ngoài vào các cuộn dây 1, 2, 3. Khi mắc động cơ vào mạng điện ba pha, từ trường quay do stato gây ra làm cho rôto quay trên trục. Chuyển động quay của rôto được trục máy truyền ra ngoài và được sử dụng để vận hành các máy công cụ hoặc các cơ cấu chuyển động khác.
Động cơ điện xoay chiều 1 pha: Dựa theo nguyên tắc của động cơ không đồng bộ ba pha, người ta chế tạo được những động cơ không đồng bộ một pha. Stato của loại động cơ này gồm hai cuộn dây đặt lệch nhau một góc, một dây nối thẳng với mạng điện, dây kia nối với mạng điện qua một tụ điện. Cách mắc như vậy làm cho hai dòng điện trong hai cuộn dây lệch pha nhau và tạo ra từ trường quay. Động cơ không đồng bộ một pha chỉ đạt được công suất nhỏ, nó chủ yếu được dùng trong các dụng cụ gia đình như quạt điện, máy hút bụi, máy bơm nước…
Từ khóa: Động cơ giảm tốc, Motor giảm tốc, Hộp số giảm tốc, Motor điện, Motor liền giảm tốc, Motor giảm tốc Cyclo, Motor điện 3 pha, Motor điện 1 pha, Động cơ liền hộp số, Động cơ liền giảm tốc, Motor AC, Motor DC, VS Motor, motor giảm tốc NMRV, Hộp giảm tốc, động cơ giảm tốc chân đế, động cơ giảm tốc mặt bích, động cơ giảm tốc vuông góc, motor giảm tốc cốt âm
Những tin mới hơn
- Thế nào là động cơ liền hộp giảm tốc? Phân loại ra sao? (26/08/2020)
- Động cơ giảm tốc loại nhỏ ứng dụng với các mục đích gì? (27/08/2020)
- Motor giảm tốc là gì ? Công dụng chính của động cơ giảm tốc (28/08/2020)
- Lý do tại sao bạn nên sử dụng động cơ bước vào trong hộp giảm tốc (29/08/2020)
- Nguyên Lý Hoạt Động, Cách Phân Loại Và Ưu Điểm Thắng Từ Động Cơ Điện (25/08/2020)
- Chức năng và ứng dụng của motor điện, động cơ giảm tốc (24/08/2020)
- Ứng dụng hộp số giảm tốc 2 cấp đồng trục (20/08/2020)
- Quy trình bảo dưỡng hộp số giảm tốc (21/08/2020)
- ỨNG DỤNG THỰC TIỄN CỦA ĐỘNG CƠ GIẢM TỐC MẶT BÍCH (22/08/2020)
- Tìm hiểu về băng tải hộp giảm tốc băng tải và vai trò của nó (19/08/2020)
Những tin cũ hơn
- Motor giảm tốc là gì ? (07/03/2013)
- Những ứng dụng phổ biến của hộp số giảm tốc (06/03/2013)
- Hộp giảm tốc là gì – ứng dụng của hộp giảm tốc (05/03/2013)
- Nguyên lý hoạt động của motor giảm tốc bánh răng côn (05/03/2013)
- Phân biệt động cơ có hộp số và động cơ không hộp số (04/03/2013)
- Cách lựa chọn hộp số giảm tốc phù hợp với mục đích sử dụng (19/09/2012)
- Tìm hiểu ưu nhược điểm của hộp số giảm tốc trục vuông góc (13/09/2012)
- Quy trình bảo dưỡng motor giảm tốc tải nặng (12/12/2012)
- Ứng dụng của động cơ giảm tốc loại nhỏ mini (14/10/2010)
- Tìm hiểu về hộp số giảm tốc NMRV (13/10/2010)
Join