Cơ cấu bánh răng trụ hành tinh
Bài này nhằm liệt kê tất cả bộ truyền hành tinh có 1 cần, phân loại theo số lượng bánh răng.
A. Cơ cấu hành tinh 2 bánh răng (3 trường hợp)
A. Cơ cấu hành tinh 2 bánh răng (3 trường hợp)
Toàn bánh răng răng ngoài.
i = n2/nc = (Z1+Z2)/Z2 = 5/2
nc: vận tốc của cần màu vàng
n2: vận tốc của bánh răng hành tinh màu xanh, số răng Z2 = 20
Z1 = 30, số răng của bánh răng cố định.
Cần và bánh răng hành tinh luôn quay cùng chiều, không phụ thuộc số răng Z1, Z2.
i = n2/nc = (Z2-Z1)/Z2 = -2
nc: vận tốc của cần màu vàng
n2: vận tốc của bánh răng hành tinh màu xanh, số răng Z2 = 20
Z1 = 60, số răng của bánh răng cố định, răng trong.
Cần và bánh răng hành tinh luôn quay ngược chiều, không phụ thuộc số răng Z1, Z2
i = n2/nc = (Z2-Z1)/Z2 = 2/3
nc: vận tốc của cần màu vàng
n2: vận tốc của bánh răng hành tinh màu xanh, răng trong, số răng Z2 = 60
Z1 = 20, số răng của bánh răng cố định.
Cần và bánh răng hành tinh luôn quay cùng chiều, không phụ thuộc số răng Z1, Z2.
B. Cơ cấu hành tinh 3 bánh răng (6 trường hợp)
Bánh răng trong màu xanh ngọc, số răng Z3=60, cố định.
i = nc/n1 = Z1/(Z1+Z3) = 1/4
nc: vận tốc tay quay màu xanh
n1: vận tốc bánh răng màu cam, số răng Z1=20
Bánh răng màu vàng số răng Z2=20
Điều kiện: Z1 + 2Z2 = Z3
Tay quay và bánh răng Z1 quay cùng chiều, không phụ thuộc các số răng.
Có thể xem đây là cách truyền chuyển động quay của bánh răng hành tinh hình 1a đến trục quay trên ổ cố định.
Bánh răng màu cam, số răng Z1=20, cố định.
i = nc/n3 = Z3/(Z1+Z3) = 3/4
nc: vận tốc tay quay màu xanh
n3: vận tốc bánh răng trong, số răng Z3=60
Điều kiện: Z1 + 2Z2 = Z3
Tay quay và bánh răng Z3 quay cùng chiều, không phụ thuộc các số răng.
Có một loại ít gặp là cơ cấu có cần mang 2 bánh răng gồm 4 trường hợp sau:
i3 = n3/nc = (Z3 – Z1)/Z3
i2 = n2/nc = (Z1 + Z2)/Z2
nc: vận tốc của cần màu xanh.
n3: vận tốc của bánh răng màu xanh ngọc, số răng Z3 = 20
n2: vận tốc của bánh răng màu vàng, số răng Z2 = 20
Z1 = 24, số răng của bánh răng cố định màu cam
Cần và bánh răng vàng luôn quay cùng chiều, không phụ thuộc các số răng.
Chiều quay của bánh răng màu xanh ngọc phụ thuộc hiệu (Z3-Z1).
i3 = n3/nc = (Z1 + Z3)/Z3
i2 = n2/nc = (Z1 + Z2)/Z2
nc: vận tốc của cần màu xanh.
n3: vận tốc của bánh răng màu xanh ngọc, số răng Z3 = 50
n2: vận tốc của bánh răng màu vàng, số răng Z2 = 20
Z1 = 24, số răng của bánh răng cố định màu cam
Cần và bánh răng vàng, màu xanh ngọc luôn quay cùng chiều, không phụ thuộc các số răng.
i3 = n3/nc = (Z3 – Z1)/Z3
i2 = n2/nc = (Z2 - Z1)/Z2
nc: vận tốc của cần màu xanh.
n2: vận tốc của bánh răng màu xanh ngọc, số răng Z2 = 50
n3: vận tốc của bánh răng màu vàng, số răng Z3 = 20
Z1 = 24, số răng của bánh răng cố định màu cam
i3 = n3/nc = (Z1 + Z3)/Z3
i2 = n2/nc = (Z2 - Z1)/Z2
nc: vận tốc của cần màu xanh.
n3: vận tốc của bánh răng màu vàng, số răng Z3 = 20
n2: vận tốc của bánh răng màu cam, số răng Z2 = 20
Z1 = 70, số răng của bánh răng cố định màu xanh ngọc.
C. Cơ cấu hành tinh 4 bánh răng (8 trường hợp)
Bánh răng màu cam, số răng Z1 = 20.
Bánh răng màu vàng, số răng Z2 = 40
Bánh răng màu hồng, số răng Z3 = 30
Bánh răng màu xanh ngọc, số răng Z4 = 30, cố định
Điều kiện: Z1 + Z2 = Z3 + Z4
Tỷ số truyền i = n1/nc = 1 - ((Z2.Z4)/(Z1.Z3))
n1: vận tốc bánh răng màu cam
nc: vận tốc tay quay màu xanh
Với số răng như trên i = -1, tay quay và bánh răng Z1 quay ngược chiều cùng vận tốc nên có thể xem đây là khớp trục đảo chiều.
Nếu Z2.Z4 = Z1.Z3 cơ cấu không làm việc được
Bánh răng màu cam, số răng Z1 = 20.
Bánh răng màu vàng, số răng Z2 = 30
Bánh răng màu hồng, số răng Z3 = 20
Bánh răng trong màu xanh, số răng Z4 = 70, cố định.
Điều kiện: Z1 + Z2 = Z4 – Z3
Tỷ số truyền i = n1/nc = 1+ ((Z2.Z4)/(Z1.Z3)) = 25/4
n1: vận tốc bánh răng Z1
nc: vận tốc tay quay màu xanh
Tay quay và bánh răng Z1 luôn quay cùng chiều, không phụ thuộc số răng.
Bánh răng màu cam, số răng Z1 = 20, cố định
Bánh răng màu vàng, số răng Z2 = 30
Bánh răng màu hồng, số răng Z3 = 20
Bánh răng trong màu xanh, số răng Z4 = 70
Điều kiện: Z1 + Z2 = Z4 – Z3
Tỷ số truyền i = n4/nc = 1+ ((Z1.Z3)/(Z2.Z4)) = 25/21
n4: vận tốc bánh răng Z4
nc: vận tốc tay quay màu xanh
Tay quay và bánh răng Z4 luôn quay cùng chiều, không phụ thuộc số răng.
Bánh răng màu hồng có số răng Z1 = 20, cố định
Bánh răng màu cam có số răng Z2 = 20
Bánh răng trong màu xanh ngọc, số răng Z3 = 60
Bánh răng màu vàng, số răng Z4 = 20
Điều kiện: Z1 + Z2 = Z3 – Z4
Tỷ số truyền i = n4/nc = 1+ ((Z1.Z3)/(Z2.Z4)) = 4
n4: vận tốc bánh răng Z4
nc: vận tốc tay quay màu xanh
Tay quay và bánh răng Z4 luôn quay cùng chiều, không phụ thuộc số răng.
Bánh răng trong màu xanh ngọc, số răng Z1 = 44
Bánh răng màu vàng, số răng Z2 = 24
Bánh răng màu hồng, số răng Z3 = 20
Bánh răng màu cam, số răng Z4 = 40, cố định
Z2, Z3 lắp quay cùng nhau.
Điều kiện: Z1 - Z2 = Z4 – Z3
Tỷ số truyền i = n1/nc = 1 - ((Z2.Z4)/(Z1.Z3))
n1: vận tốc bánh răng Z1
nc: vận tốc tay quay màu xanh
Với số răng như trên i = -1/11, tay quay và bánh răng Z1 quay ngược chiều nhau.
Bánh răng màu vàng, số răng Z1 = 44
Bánh răng trong màu xanh ngọc, số răng Z2 = 44
Bánh răng trong màu cam, số răng Z3 = 40
Bánh răng màu hồng, số răng Z4 = 20, cố định
Z2, Z3 lắp quay cùng nhau.
Điều kiện: Z2 – Z1 = Z3 – Z4
Tỷ số truyền i = n1/nc = 1 - ((Z2.Z4)/(Z1.Z3))
n1: vận tốc bánh răng Z1
nc: vận tốc tay quay màu xanh
Với số răng như trên i = 1/12, tay quay và bánh răng Z1 quay cùng chiều.
Bánh răng màu cam, số răng Z1 = 50, cố định
Hai bánh răng màu hồng, số răng Z2 = Z3 = 20
Bánh răng trong màu xanh ngọc, số răng Z4 = 100
Tỷ số truyền i = n4/nc = 1 - (Z1/Z4)
n1: vận tốc bánh răng Z4
nc: vận tốc tay quay màu xanh
Tay quay và bánh răng Z4 luôn quay cùng chiều, không phụ thuộc số răng.
Với số răng như trên i = 1/2,.
Bánh răng màu cam, số răng Z1 = 50
Hai bánh răng màu hồng, số răng Z2 = Z3 = 20
Bánh răng trong màu xanh ngọc, số răng Z4 = 100, cố định.
Tỷ số truyền i = n1/nc = 1 - (Z4/Z1)
n1: vận tốc bánh răng Z1
nc: vận tốc tay quay màu xanh
Với số răng như trên i = -1, tay quay và bánh răng Z1 quay ngược chiều cùng vận tốc nên có thể xem đây là khớp trục đảo chiều.
Từ khóa: Động cơ giảm tốc, Motor giảm tốc, Hộp số giảm tốc, Đầu giảm tốc, Động cơ 3 pha, Motor 3 phase, Motor điện, Motor liền giảm tốc, Motor giảm tốc Cyclo, Motor điện 3 pha, Motor điện 1 pha, Động cơ liền hộp số, Động cơ liền giảm tốc, Motor AC, Motor DC, VS Motor, motor giảm tốc NMRV, Hộp giảm tốc, động cơ giảm tốc chân đế, động cơ giảm tốc mặt bích, động cơ giảm tốc vuông góc, motor giảm tốc cốt âm
Những tin mới hơn
- Phân loại động cơ điện xoay chiều (03/05/2017)
- Mua động cơ điện, chọn loại nào? (03/05/2017)
- Cùng tìm hiểu và khám phá Cấu tạo của đông cơ điện 1 phase (03/05/2017)
- Động cơ giảm tốc là gì? Motor giảm tốc có gì khác so với hộp giảm tốc? (08/07/2017)
- Động cơ điện và nguyên tắc cơ bản khi sự dụng (12/12/2018)
- Tiêu chuẩn IEC áp dụng cho động cơ điện (01/12/2018)
- Nguyên lý hoạt động của động cơ điện 3 pha (12/11/2019)
- Những điều cần chú ý khi sự dụng động cơ giảm tốc (30/08/2017)
- Tìm hiểu về các loại hộp giảm tốc (10/04/2017)
- Motor giảm tốc = Động cơ điện + Hộp giảm tốc (03/03/2018)
Những tin cũ hơn
- Motor giảm tốc là gì ? (07/03/2013)
- Những ứng dụng phổ biến của hộp số giảm tốc (06/03/2013)
- Hộp giảm tốc là gì – ứng dụng của hộp giảm tốc (05/03/2013)
- Nguyên lý hoạt động của motor giảm tốc bánh răng côn (05/03/2013)
- Phân biệt động cơ có hộp số và động cơ không hộp số (04/03/2013)
- Cách lựa chọn hộp số giảm tốc phù hợp với mục đích sử dụng (19/09/2012)
- Tìm hiểu ưu nhược điểm của hộp số giảm tốc trục vuông góc (13/09/2012)
- Quy trình bảo dưỡng motor giảm tốc tải nặng (12/12/2012)
- Ứng dụng của động cơ giảm tốc loại nhỏ mini (14/10/2010)
- Tìm hiểu về hộp số giảm tốc NMRV (13/10/2010)
Join