Motor điều tốc là gì? Nguyên lý hoạt động của động cơ điều tốc
Bạn đang tìm kiếm motor điều tốc, bạn không biết sản phẩm này hoạt động ra sao và nên mua ở đâu thì hãy cùng tìm hiểu ngay bài viết này của chúng tôi nhé.
Mô tơ điều tốc là gì?
Mô tơ điều tốc được biết đến là một trong những sản phẩm động cơ có khả năng điều chỉnh tốc độ bằng cơ. Là thiết bị được điều khiển bằng cơ và có khả năng giảm tốc giúp cho momen xoắn tăng lên. Motor điều tốc có khả năng kiểm soát quy trình cũng như giúp tiết kiệm là ưu điểm được người dùng sử dụng nhiều nhất hiện nay. Mô tơ điều tốc sẽ bao gồm có động cơ điện với bộ điều khiển. Hai thiết bị này được sử dụng chủ yếu trong điều chỉnh tốc độ hoạt động của cơ. Đây cũng được xem là sự kết hợp của động cơ tốc độ không đổi với thiết bị cơ khí thì lại liên tục điều chỉnh và thay đổi tốc độ.
Phân loại motor điều tốc
Motor điều tốc bạn hoàn toàn có thể tự điều chỉnh tốc độ, đặc biệt thiết bị này lại đa dạng về kiểu lắp gồm có chân đế, mặt bích, lắp với motor điện hoặc hộp giảm tốc.
Cấu tạo, chức năng và nguyên lý hoạt động của motor điều tốc
Cấu tạo của mô tơ điều tốc:
– Động cơ điện
+ Stato: Gồm có cuộn dây 3 pha
+ Roto: Chứa bộ truyền động có trục vít, bánh vít và bánh răng
– Hộp giảm tốc: Được dùng để giảm vận tốc của góc và đồng thời tăng momen xoắn. Có vai trò là bộ phận trung gian giữa động cơ điện và các bộ phận khác của máy.
Chức năng của mô tơ điều tốc:
– Chức năng chính đầu tiên đó là hãm tốc độ của vòng quay. Đây là thiết bị có cơ cấu truyền động ăn khớp trực tiếp và đồng thời có tỷ lệ truyền không đổi.
– Tỷ số truyền không đổi và được sử dụng để kìm hãm vận tốc, tăng momen và đây còn là bộ máy trung gian giữa motor giảm tốc với bộ phận làm việc của máy.
Nguyên lý làm việc của mô tơ điều tốc:
– Khi bạn muốn số vòng quay của trục truyền qua hộp giảm tốc nhỏ thì sẽ mất một khoản chi phí nhỏ để lắp thêm hộp số giảm tốc lên trên động cơ điện.
Điều đó cũng có khả năng thay đổi số vòng quay của trục tạo sự linh hoạt hơn.
– Bạn sẽ rất khó chế tạo ra động cơ điện có số vòng quay và momen xoắn theo ý muốn của mình. Đây được xem là tỷ số truyền, số vòng quay và momen xoắn tỉ lệ nghịch với nhau.
Một số lưu ý khi sử dụng motor điều tốc
– Trước khi sử dụng thì nên kiểm tra motor điều tốc và hộp giảm tốc có bị rò rỉ hay hư hỏng không
– Xác định điện áp sử dụng cho mô tơ điều tốc là gì? Và cung cấp đúng điện áp, nếu chưa đúng hay chưa ổn định thì nên điều chỉnh và thay đổi.
Lưu ý: Nguồn điện cung cấp cho mô tơ nhất định phải đúng với sơ đồ mạch điện.
– Khi bạn vận hành thì nên lắp cố định và chắc chắn. Không để cho mô tơ rung lắc hay lỏng lẻo khi dùng.
– Nên kiểm tra các phụ kiện xem được lắp đặt đúng hay chưa?
– Motor điều tốc nên đặt ở nơi có vị trí khô ráo và thoáng mát
– Không nên sử dụng quá công suất mà mô tơ cho phép
– Lựa chọn dây dẫn, ổ cắm điện tương ứng với công suất của mô tơ
– Lượng dầu bôi trơn phải đạt mức nhà sản xuất quy định
– Trang bị đầy đủ thiết bị bảo vệ quá áp, quá dòng, bảo vệ mất pha cho động cơ.
– Kiểm tra nối đất, độ an toàn khi đóng điện
– Khi motor đang hoạt động, bạn phải bảo đảm các thông số không bị vượt quá mức quy định của đơn vị sản xuất.
– Thường xuyên bảo dưỡng, bảo trì và vệ sinh motor điều tốc
– Tùy vào điều kiện môi trường và hiệu suất làm việc điều chỉnh mô tơ điều tốc sao cho phù hợp.
Ứng dụng của mô tơ điều tốc trong thực tế
Bất kể sản phẩm nào thì đều được ứng dụng vào trong thực tế, mang lại hiệu quả. Có như vậy người dùng mới mua sản phẩm để cải tạo năng suất và hiệu quả trong kinh doanh. Hiện nay, các thiết bị máy móc, motor là những thiết bị không thể nào thiếu trong cuộc sống hàng ngày được.
– Được sử dụng trên băng truyền, lò nung gạch
– Sử dụng trong chế biến hạt điều
– Được sử dụng trong máy cán ép có khả năng làm giảm tốc độ của động cơ.
– Sản phẩm được sử dụng gắn với nhông xích, sử dụng cho máy khuấy
– Mô tơ điều tốc gắn với máy hàn và nối phanh thủy lực
Mô tơ điều tốc được biết đến là một trong những sản phẩm động cơ có khả năng điều chỉnh tốc độ bằng cơ. Là thiết bị được điều khiển bằng cơ và có khả năng giảm tốc giúp cho momen xoắn tăng lên. Motor điều tốc có khả năng kiểm soát quy trình cũng như giúp tiết kiệm là ưu điểm được người dùng sử dụng nhiều nhất hiện nay. Mô tơ điều tốc sẽ bao gồm có động cơ điện với bộ điều khiển. Hai thiết bị này được sử dụng chủ yếu trong điều chỉnh tốc độ hoạt động của cơ. Đây cũng được xem là sự kết hợp của động cơ tốc độ không đổi với thiết bị cơ khí thì lại liên tục điều chỉnh và thay đổi tốc độ.
Phân loại motor điều tốc
Motor điều tốc bạn hoàn toàn có thể tự điều chỉnh tốc độ, đặc biệt thiết bị này lại đa dạng về kiểu lắp gồm có chân đế, mặt bích, lắp với motor điện hoặc hộp giảm tốc.
Cấu tạo, chức năng và nguyên lý hoạt động của motor điều tốc
Cấu tạo của mô tơ điều tốc:
– Động cơ điện
+ Stato: Gồm có cuộn dây 3 pha
+ Roto: Chứa bộ truyền động có trục vít, bánh vít và bánh răng
– Hộp giảm tốc: Được dùng để giảm vận tốc của góc và đồng thời tăng momen xoắn. Có vai trò là bộ phận trung gian giữa động cơ điện và các bộ phận khác của máy.
Chức năng của mô tơ điều tốc:
– Chức năng chính đầu tiên đó là hãm tốc độ của vòng quay. Đây là thiết bị có cơ cấu truyền động ăn khớp trực tiếp và đồng thời có tỷ lệ truyền không đổi.
– Tỷ số truyền không đổi và được sử dụng để kìm hãm vận tốc, tăng momen và đây còn là bộ máy trung gian giữa motor giảm tốc với bộ phận làm việc của máy.
Nguyên lý làm việc của mô tơ điều tốc:
– Khi bạn muốn số vòng quay của trục truyền qua hộp giảm tốc nhỏ thì sẽ mất một khoản chi phí nhỏ để lắp thêm hộp số giảm tốc lên trên động cơ điện.
Điều đó cũng có khả năng thay đổi số vòng quay của trục tạo sự linh hoạt hơn.
– Bạn sẽ rất khó chế tạo ra động cơ điện có số vòng quay và momen xoắn theo ý muốn của mình. Đây được xem là tỷ số truyền, số vòng quay và momen xoắn tỉ lệ nghịch với nhau.
Một số lưu ý khi sử dụng motor điều tốc
– Trước khi sử dụng thì nên kiểm tra motor điều tốc và hộp giảm tốc có bị rò rỉ hay hư hỏng không
– Xác định điện áp sử dụng cho mô tơ điều tốc là gì? Và cung cấp đúng điện áp, nếu chưa đúng hay chưa ổn định thì nên điều chỉnh và thay đổi.
Lưu ý: Nguồn điện cung cấp cho mô tơ nhất định phải đúng với sơ đồ mạch điện.
– Khi bạn vận hành thì nên lắp cố định và chắc chắn. Không để cho mô tơ rung lắc hay lỏng lẻo khi dùng.
– Nên kiểm tra các phụ kiện xem được lắp đặt đúng hay chưa?
– Motor điều tốc nên đặt ở nơi có vị trí khô ráo và thoáng mát
– Không nên sử dụng quá công suất mà mô tơ cho phép
– Lựa chọn dây dẫn, ổ cắm điện tương ứng với công suất của mô tơ
– Lượng dầu bôi trơn phải đạt mức nhà sản xuất quy định
– Trang bị đầy đủ thiết bị bảo vệ quá áp, quá dòng, bảo vệ mất pha cho động cơ.
– Kiểm tra nối đất, độ an toàn khi đóng điện
– Khi motor đang hoạt động, bạn phải bảo đảm các thông số không bị vượt quá mức quy định của đơn vị sản xuất.
– Thường xuyên bảo dưỡng, bảo trì và vệ sinh motor điều tốc
– Tùy vào điều kiện môi trường và hiệu suất làm việc điều chỉnh mô tơ điều tốc sao cho phù hợp.
Ứng dụng của mô tơ điều tốc trong thực tế
Bất kể sản phẩm nào thì đều được ứng dụng vào trong thực tế, mang lại hiệu quả. Có như vậy người dùng mới mua sản phẩm để cải tạo năng suất và hiệu quả trong kinh doanh. Hiện nay, các thiết bị máy móc, motor là những thiết bị không thể nào thiếu trong cuộc sống hàng ngày được.
– Được sử dụng trên băng truyền, lò nung gạch
– Sử dụng trong chế biến hạt điều
– Được sử dụng trong máy cán ép có khả năng làm giảm tốc độ của động cơ.
– Sản phẩm được sử dụng gắn với nhông xích, sử dụng cho máy khuấy
– Mô tơ điều tốc gắn với máy hàn và nối phanh thủy lực
Từ khóa: Động cơ giảm tốc, Motor giảm tốc, Hộp số giảm tốc, Motor điện, Motor liền giảm tốc, Motor giảm tốc Cyclo, Motor điện 3 pha, Motor điện 1 pha, Động cơ liền hộp số, Động cơ liền giảm tốc, Motor AC, Motor DC, VS Motor, motor giảm tốc NMRV, Hộp giảm tốc, động cơ giảm tốc chân đế, động cơ giảm tốc mặt bích, động cơ giảm tốc vuông góc, motor giảm tốc cốt âm
Những tin mới hơn
- Ứng dụng của Motor giảm tốc tải nặng trong sản xuất (08/09/2020)
- ĐỘNG CƠ ĐIỆN (09/09/2020)
- GIẢM TỐC CỐT ÂM LÀ GÌ ? CÓ MẤY LOẠI GIẢM TỐC CỐT ÂM? (10/09/2020)
- Ứng dụng motor giảm tốc trong thực tế như thế nào? (11/09/2020)
- Hướng dẫn bảo dưỡng Motor giảm tốc tải nặng (07/09/2020)
- Động cơ 1 chiều và động cơ xoay chiều khác nhau như thế nào? (05/09/2020)
- Hộp giảm tốc 2 đầu ra (02/09/2020)
- Motor giảm tốc mini (03/09/2020)
- Tổng hợp các vấn đề thường gặp trong khi sử dụng hộp giảm tốc (04/09/2020)
- Động cơ giảm tốc cốt âm (01/09/2020)
Những tin cũ hơn
- Motor giảm tốc là gì ? (07/03/2013)
- Những ứng dụng phổ biến của hộp số giảm tốc (06/03/2013)
- Hộp giảm tốc là gì – ứng dụng của hộp giảm tốc (05/03/2013)
- Nguyên lý hoạt động của motor giảm tốc bánh răng côn (05/03/2013)
- Phân biệt động cơ có hộp số và động cơ không hộp số (04/03/2013)
- Cách lựa chọn hộp số giảm tốc phù hợp với mục đích sử dụng (19/09/2012)
- Tìm hiểu ưu nhược điểm của hộp số giảm tốc trục vuông góc (13/09/2012)
- Quy trình bảo dưỡng motor giảm tốc tải nặng (12/12/2012)
- Ứng dụng của động cơ giảm tốc loại nhỏ mini (14/10/2010)
- Tìm hiểu về hộp số giảm tốc NMRV (13/10/2010)
Join