Tỷ số truyền là gì?
Hộp giảm tốc là bộ phận quan trọng trong nhiều loại máy móc. Khi làm việc với linh kiện này, tỉ số truyền chính là vấn đề được khá nhiều người quan tâm, đặc biệt là cách tính tỷ số truyền của hộp giảm tốc.
Tỉ số truyền là gì?
Tỷ số truyền hoạt động dựa vào nguyên lý Accimet : “Lợi về lực thì thiệt về đường đi và ngược lại”, người ta đã truyền động trên các bánh răng có số răng khác nhau.
Lấy ví dụ bánh răng A có số răng chỉ bằng 1 nửa so với bánh răng B, hai bánh răng được lắp ăn khớp với nhau. Khi A quay 2 vòng thì kéo theo B quay được 1 vòng. Lực sẽ được chia đều trong 2 vòng quay, như vậy dù bánh răng B có nặng bao nhiêu, nhưng lực kéo là từ bánh răng A vẫn cảm thấy nhẹ nhàng.
Ở ví dụ trên. Người ta sẽ quay bánh răng A. Thì bánh răng A gọi là Sơ cấp (SC). Bánh răng B gọi là Thứ cấp (TC).
Tỉ số truyền sẽ được tính như sau: TST= TC/SC
Trong ví dụ trên tỉ số truyền là TST= 20/10= 2.
– Tỉ số truyền lớn hơn 1 (tst>1) là lợi về lực. Tst= 2 là lợi về lực gấp 2 lần. (vd ta tác động lực 2kg có thể nâng được vật 4kg)
– Tỉ số truyền nhỏ hơn 1 (tst<1) là lợi về đường đi (thiệt về lực). Trong ví dụ trên, ta quay trực tiếp bánh B, thì bánh B lúc này là Sơ cấp. TST lúc này sẽ là 10/20= 0.5. Nếu đủ lực, ta sẽ quay được bánh B và kéo theo bánh A quay nhanh gấp đôi. Lúc này sẽ lợi về đường đi, cụ thể ở đây là vòng tua. Ví dụ như xe đạp, ta đạp 1 vòng thì bánh xe quay 2 vòng. Giúp xe chạy nhanh hơn.
Cách tính tỷ số truyền của hộp giảm tốc
Tính được tỉ số truyền hộp giảm tốc sẽ giúp người dùng chọn được sản phẩm phù hợp. Dưới đây là cách tính tỷ số truyền của hộp giảm tốc dựa vào cấu tạo bánh răng mà bạn nên tham khảo:
Hộp giảm tốc có 2 bánh răng
Thông thường, bánh răng thứ nhất là bánh răng gắn với trục động cơ, bánh răng thứ hai là bánh răng gắn với trục tải. Tiếp theo, người dùng thực hiện đếm số răng trên bánh răng (bằng tay hoặc kiểm tra thông tin gắn nhãn trên bánh răng) để tìm ra tỉ số giữa 2 bánh răng.
Ví dụ bánh răng nhỏ có 20 răng, bánh răng to có 30 răng thì tỉ số truyền của hộp giảm tốc sẽ bằng kết quả của phép chia 30 răng trên bánh răng lớn cho 20 răng của ổ bánh răng = 30/20 = 3/2 = 1,5. Tỉ số này đồng nghĩa với việc bánh răng nhỏ hơn cần phải quay gấp 1,5 lần để ăn khớp với một lượt quay hoàn chỉnh của bánh răng lớn.
Hộp giảm tốc có trên 2 bánh răng
Áp dụng tương tự công thức tính tỷ số truyền của hộp giảm tốc 2 bánh răng ở phần trên. Ví dụ: ta có 3 bánh răng có số răng lần lượt là 7, 20 và 30. Kết quả sẽ là:
– Tỷ số truyền cặp bánh răng thứ nhất là 20/7.
– Tỷ số truyền cặp bánh răng thứ hai là 30/20.
Kết quả: nhân 2 cặp tỷ số truyền để ra tỷ số truyền tổng thể của hộp giảm tốc = 20/7 x 30/20 = ~4.3.
Trong thực tế chúng ta có thể dễ dàng áp dụng cách tính tỷ số truyền của hộp giảm tốc trên đây trong những trường hợp phức tạp hơn. Nhờ đó, người dùng có thể xác định được động cơ mình đang sử dụng có tỷ số truyền hộp giảm tốc là bao nhiêu để từ đó sử dụng, bảo trì thiết bị đúng đắn.
Công thức tính tỉ số truyền hộp giảm tốc trong trường hợp nhiều hơn hai bánh răng
Trong thực tế một bộ truyền bánh răng đủ nội lực được chế tạo từ một chuỗi bánh răng phối hợp với nhau, không phải chỉ có bánh răng chủ động và bánh răng thụ động mà còn có bánh răng trung gian (một hoặc nhiều), nằm giữa 2 bánh răng chủ động và bị động. Bánh răng trung gian sử dụng nghĩa vụ đổi hướng quay hoặc khi chân trời giữa hai bánh răng chủ động và bị động không phù hợp. Một số trường hợp chỉ cần đổi góc nghiêng của răng là không cần sử dụng thêm bánh răng trung gian.
Ta chia số răng của bánh răng thụ động cho số răng của bánh răng bị động: 30/7 ~ 4.3. Còn bánh răng trung gian thì kệ nó vì nó không ảnh hưởng gì đến tỷ số truyền của bộ truyền động. Tỷ số truyền 4.3 có nghĩa là bánh răng chủ động phải quay 4.3 lần thì bánh răng thụ động mới quay được 1 lần.
Với bí quyết S1 × T1 = S2 × T2. S1: Tốc độ đầu vào của bánh răng truyền động, thường được tính bằng vòng/phút (rpm)T1: Số răng bánh răng truyền động.S2: tốc độ đầu ra của bánh răng thụ động.T2: Số răng bánh răng bị động.gợi ý trên ảnh có nghĩa: nếu bánh răng chủ động quay với tốc độ 130rpm thì tốc độ đầu ra là 30.33rpm.
Tỷ số truyền hoạt động dựa vào nguyên lý Accimet : “Lợi về lực thì thiệt về đường đi và ngược lại”, người ta đã truyền động trên các bánh răng có số răng khác nhau.
Lấy ví dụ bánh răng A có số răng chỉ bằng 1 nửa so với bánh răng B, hai bánh răng được lắp ăn khớp với nhau. Khi A quay 2 vòng thì kéo theo B quay được 1 vòng. Lực sẽ được chia đều trong 2 vòng quay, như vậy dù bánh răng B có nặng bao nhiêu, nhưng lực kéo là từ bánh răng A vẫn cảm thấy nhẹ nhàng.
Ở ví dụ trên. Người ta sẽ quay bánh răng A. Thì bánh răng A gọi là Sơ cấp (SC). Bánh răng B gọi là Thứ cấp (TC).
Tỉ số truyền sẽ được tính như sau: TST= TC/SC
Trong ví dụ trên tỉ số truyền là TST= 20/10= 2.
– Tỉ số truyền lớn hơn 1 (tst>1) là lợi về lực. Tst= 2 là lợi về lực gấp 2 lần. (vd ta tác động lực 2kg có thể nâng được vật 4kg)
– Tỉ số truyền nhỏ hơn 1 (tst<1) là lợi về đường đi (thiệt về lực). Trong ví dụ trên, ta quay trực tiếp bánh B, thì bánh B lúc này là Sơ cấp. TST lúc này sẽ là 10/20= 0.5. Nếu đủ lực, ta sẽ quay được bánh B và kéo theo bánh A quay nhanh gấp đôi. Lúc này sẽ lợi về đường đi, cụ thể ở đây là vòng tua. Ví dụ như xe đạp, ta đạp 1 vòng thì bánh xe quay 2 vòng. Giúp xe chạy nhanh hơn.
Cách tính tỷ số truyền của hộp giảm tốc
Tính được tỉ số truyền hộp giảm tốc sẽ giúp người dùng chọn được sản phẩm phù hợp. Dưới đây là cách tính tỷ số truyền của hộp giảm tốc dựa vào cấu tạo bánh răng mà bạn nên tham khảo:
Hộp giảm tốc có 2 bánh răng
Thông thường, bánh răng thứ nhất là bánh răng gắn với trục động cơ, bánh răng thứ hai là bánh răng gắn với trục tải. Tiếp theo, người dùng thực hiện đếm số răng trên bánh răng (bằng tay hoặc kiểm tra thông tin gắn nhãn trên bánh răng) để tìm ra tỉ số giữa 2 bánh răng.
Ví dụ bánh răng nhỏ có 20 răng, bánh răng to có 30 răng thì tỉ số truyền của hộp giảm tốc sẽ bằng kết quả của phép chia 30 răng trên bánh răng lớn cho 20 răng của ổ bánh răng = 30/20 = 3/2 = 1,5. Tỉ số này đồng nghĩa với việc bánh răng nhỏ hơn cần phải quay gấp 1,5 lần để ăn khớp với một lượt quay hoàn chỉnh của bánh răng lớn.
Hộp giảm tốc có trên 2 bánh răng
Áp dụng tương tự công thức tính tỷ số truyền của hộp giảm tốc 2 bánh răng ở phần trên. Ví dụ: ta có 3 bánh răng có số răng lần lượt là 7, 20 và 30. Kết quả sẽ là:
– Tỷ số truyền cặp bánh răng thứ nhất là 20/7.
– Tỷ số truyền cặp bánh răng thứ hai là 30/20.
Kết quả: nhân 2 cặp tỷ số truyền để ra tỷ số truyền tổng thể của hộp giảm tốc = 20/7 x 30/20 = ~4.3.
Trong thực tế chúng ta có thể dễ dàng áp dụng cách tính tỷ số truyền của hộp giảm tốc trên đây trong những trường hợp phức tạp hơn. Nhờ đó, người dùng có thể xác định được động cơ mình đang sử dụng có tỷ số truyền hộp giảm tốc là bao nhiêu để từ đó sử dụng, bảo trì thiết bị đúng đắn.
Công thức tính tỉ số truyền hộp giảm tốc trong trường hợp nhiều hơn hai bánh răng
Trong thực tế một bộ truyền bánh răng đủ nội lực được chế tạo từ một chuỗi bánh răng phối hợp với nhau, không phải chỉ có bánh răng chủ động và bánh răng thụ động mà còn có bánh răng trung gian (một hoặc nhiều), nằm giữa 2 bánh răng chủ động và bị động. Bánh răng trung gian sử dụng nghĩa vụ đổi hướng quay hoặc khi chân trời giữa hai bánh răng chủ động và bị động không phù hợp. Một số trường hợp chỉ cần đổi góc nghiêng của răng là không cần sử dụng thêm bánh răng trung gian.
Ta chia số răng của bánh răng thụ động cho số răng của bánh răng bị động: 30/7 ~ 4.3. Còn bánh răng trung gian thì kệ nó vì nó không ảnh hưởng gì đến tỷ số truyền của bộ truyền động. Tỷ số truyền 4.3 có nghĩa là bánh răng chủ động phải quay 4.3 lần thì bánh răng thụ động mới quay được 1 lần.
Với bí quyết S1 × T1 = S2 × T2. S1: Tốc độ đầu vào của bánh răng truyền động, thường được tính bằng vòng/phút (rpm)T1: Số răng bánh răng truyền động.S2: tốc độ đầu ra của bánh răng thụ động.T2: Số răng bánh răng bị động.gợi ý trên ảnh có nghĩa: nếu bánh răng chủ động quay với tốc độ 130rpm thì tốc độ đầu ra là 30.33rpm.
Những tin mới hơn
- Cách Tiết Kiệm Năng Lượng Khi Sử Dụng Động Cơ Điện (28/12/2020)
- Sự khác biệt giữa động cơ AC và DC (29/12/2020)
- ĐỘNG CƠ 2 4 6 8 CỰC KHÁC NHAU NHƯ THẾ NÀO? (30/12/2020)
- Động cơ giảm tốc và những thông tin cực kỳ hữu ích (31/12/2020)
- Ứng dụng của hộp giảm tốc trong cuộc sống (26/12/2020)
- Làm thế nào để chống lại sự thay đổi nhiệt độ cho hộp số (25/12/2020)
- Ưu nhược điểm của hộp giảm tốc 2 cấp khai triển (22/12/2020)
- Cách kéo dài tuổi thọ cho động cơ giảm tốc, hộp số giảm tốc (23/12/2020)
- Phân biệt và ứng dụng của động cơ AC và DC (24/12/2020)
- Quy trình bảo dưỡng hộp giảm tốc (21/12/2020)
Những tin cũ hơn
- Motor giảm tốc là gì ? (07/03/2013)
- Những ứng dụng phổ biến của hộp số giảm tốc (06/03/2013)
- Hộp giảm tốc là gì – ứng dụng của hộp giảm tốc (05/03/2013)
- Nguyên lý hoạt động của motor giảm tốc bánh răng côn (05/03/2013)
- Phân biệt động cơ có hộp số và động cơ không hộp số (04/03/2013)
- Bánh răng hành tinh là gì? Nguyên lý hoạt động và ứng dụng thực tiễn (18/12/2020)
- Cấu Tạo Hộp Số Giảm Tốc, Cách Thiết Kế Vỏ Hộp Giảm Tốc Phù Hợp Với Động Cơ (17/12/2020)
- ƯU NHƯỢC ĐIỂM VỀ BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG NGHIÊNG (16/12/2020)
- Động cơ giảm tốc là gì? được sử dụng vào mục đich nào (15/12/2020)
- Động cơ chổi than và không chổi than: Tại sao bạn nên biết sự khác biệt (14/12/2020)
Join